|
|
|
|
|
|
Nhạc sỹ Thanh Lưu với các làn điệu cải biên(16h: 04-12-2014) |
Nguồn sưu tầm: dancaxunghe.vn
***
Cũng như mọi loại hình dân ca khác, dân ca Nghệ tĩnh chủ yếu hát trong lao động, và sau đó là trong sinh hoạt, nghỉ ngơi, dần dà có thêm hát lề lối, hát có tổ chức. Các làn điệu chính thống như hò, ví, dặm thì chỉ có hát mà không có nhạc cụ gì cả, ngoại trừ những làn điệu chưa thật chính thống, nghĩa là có ở Nghệ Tĩnh nhưng cũng có ở nơi khác, những làn điệu dùng trong lễ hội, tế lễ, giỗ chạp, tết nhất, ma chay, hát xẩm thì mới thấy có một số nhạc cụ truyền thống như: đàn đáy, sáo tiêu, đàn bầu, đàn cò, đàn nguyệt và các nhạc cụ gõ đơn giản như: trống, mõ, cồng chiêng, phách, sinh tiền v.v…nhưng biên chế cho từng bộ môn cũng rất đơn giản, chỉ một hai nhạc cụ chứ không phải là hoà tấu đầy đủ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tộc người ngủ ngồi ở Nghệ An(12h: 02-09-2014) |
Bài và ảnh, clip tổng hợp từ VTC NEWS và tác giả Đức Ngọc
Những tập tục như ngủ ngồi, đẻ ngồi; người chết ở trần, đóng khố không có áo quan... vẫn đang tồn tại ở tộc người Đan Lai giữa vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát.
|
|
|
|
|
|
|
|
Thờ cúng trong nhà như thế nào cho đúng?(12h: 06-08-2012) |
Bài và ảnh của Phlanhoa
***
Tôi đã có bài đăng “Phật giáo và Đạo Giáo thuần Việt nên hiểu thế nào cho đúng?” nhằm phân tích rạch ròi các quan niệm duy tâm, giúp cho bà con có thể phân minh rạch ròi về vai trò của Trời đất - Thần – Thánh – Gia tiên. Nay nhân dịp thư nhàn đầu xuân, tôi xin đăng đàn để tiếp tục nội dung. Từ chỗ nhận định được vai trò, vị trí ảnh hưởng của thần thần linh, tôi sẽ giới thiệu với bà con một bài tổng thể về cách tự viết bài vị, tự lập bát hương, ai thì được thờ ai, cấp bậc nào? bài trí và khấn vái như thế nào đối với các gia đình không theo đạo Phật giáo.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoa ưu đàm - loại hoa đồn đại 3000 mới nở(06h: 22-02-2017) |
Theo sử sách nhà Phật thì hoa ưu đàm 3000 năm mới nở một lần. Vậy mà năm ngoái lại giờ SG và Vũng Tàu nhiều nơi có loại hoa này. Nhà Phlanhoa cũng có. Hoa ưu đàm nở trên tựa ghế gỗ trong phòng ăn từ khi nào chẳng hay...
|
|
|
|
|
|
|
|
An - Tĩnh cổ lục - Phần dẫn nhập (tr.19 - 31)(21h: 04-01-2011) |
Những cuộc nghiên cứu địa chất gần đây về An-Tĩnh giải thích cho ta hiểu rõ hơn tiền sử và lịch sử của tỉnh này. Đó là điều tôi xin chứng minh trước tiên dưới đây:
|
|
|
|
|
|
|
|
Đạo Hà Tĩnh(15h: 29-09-2011) |
Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam nhất thống chí – quyển IV
Đông tây cách nhau 55 dặm, nam bắc cách nhau 165 dặm, phía đông đến biển 18 dặm, phía tây đến địa giới huyện Hương Sơn tỉnh Nghệ An 37 dặm, phía nam đến sơn phận Hoành Sơn Quan (đèo Ngang) thuộc huyện Bình Chính tỉnh Quảng Bình 133 dặm, phía bắc đến địa giới huyện Thiên Lộc (Can Lộc) tỉnh Nghệ An 32 dặm; từ lỵ sở của đạo đi về phía nam vào kinh 437 dặm.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Với sông Lam(16h: 19-02-2014) |
Tác giả: TRẦN VĂN THUYÊN
Quê Nghi Xuân - Hà Tĩnh
Hiện là thanh viên Hội thơ Nghệ Tĩnh tại TP Hồ Chí Minh
- Tác phẩm thơ đã in: Nỗi lòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đi cho tới ngọn nguồn sông La(21h: 31-07-2011) |
Chùm ảnh của Phlanhoa ghi lại vẻ yêu kiều của con sông quê hương.
Trước khi xem ảnh, bà con hãy click vào bài hát "Câu đợi câu chờ" để thấm thía một tình yêu thủy chung của người đi xa cùng con sông xanh thơ mộng tâm hồn...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHUYỆN LẠ Ở TRƯỜNG NGHỆ(10h: 16-09-2010) |
Trích trong tập sách “Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh” của Thái Kinh Đỉnh
Có một con người thật kỳ lạ : Ông đã sống 110 năm suốt triều Nguyễn, từ năm gần cuối vua đầu Gia Long (1818) đến những năm đầu vua cuối Bảo Đại (1928). Chính con người ấy lại đã làm nên một chuyện kỳ lạ, độc nhất vô nhị trong lịch sử khoa cử Việt Nam một “Nghệ trường giai sự”. Đó là Đoàn Tử Quang, quê quán xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ).
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện về Dì Tương - Nghệ nhân hát dặm ở vùng Ba Giang(22h: 03-03-2012) |
Kho tàng Ví dặm Nghệ Tĩnh
Vào khoảng cuối thế kỷ thứ mười chín, ở vùng Ba Giang (Nay là xã Phù Việt, huyện Thạch Hà) có một nàng con gái nổi tiếng có tài đối đáp trong làng hát dặm. Không ai còn nhớ họ của bà, mà chỉ nhớ là khắp cả vùng gọi bà là dì Tương.
|
|
|
|
|
|
|
|
TẬP KIỀU GỬI HAI VỊ “HẬU SINH KHẢ UÝ” ĐỖ MINH XUÂN VÀ VŨ KHIÊU(19h: 12-04-2014) |
Tập Kiều của Phlanhoa
***
Lời tựa:
Sau khi đọc được bài viết "SAO ÔNG VŨ KHIÊU LẠI NỐI GIÁO CHO VIỆC SỬA TRUYỆN KIỀU VÔ LỐI?" của tác giả Thế Anh. Chẳng biết nói gì hơn với người tự nhận mình là "hậu sinh khả uý" ?!
Thật là tai hại thay! Chẳng hiểu là bằng cách luồn lách nào đó (liệu có phải là"hẳn ba trăm lạng kém đâu" để đi từ cửa nhà GS kiêm AHLĐ Vũ Khiêu?!) , tác phẩm đã được NXB văn hóa thông tin phê duyệt in ấn?! Nếu các cháu học sinh mà đọc phải thì khôn lường hệ quả ?! Có lẽ dòng họ Nguyễn Tiên Điền cần làm một thủ tục về "bản quyền Truyện Kiều", để về lâu dài sẽ không có thêm một dị bản điên rồ nào nữa làm nguy hại đến tuyệt tác Truyện Kiều!
Nghẹn lòng trộm nhớ tới một trong những thú chơi Kiều trong thiên hạ là "Tập Kiều". Bèn "cảo thơm lần dở trước đèn", chọn lấy mấy câu ghép thành bài tập Kiều để nói lên cảm xúc của mình... |
|
|
|
|
|
|
|
CÁ GỖ ĐI THI (00h: 22-12-2013) |
Tác giả: Cago09
Ảnh: sưu tầm Internet
***
Năm Ất Dậu(1645) sĩ tử Hồ Sĩ Dương (1621-1681) ở làng Hoàn Hậu (xã Quỳnh Đôi bây giờ) huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An lai kinh ứng thí kỳ thi Hương.Vợ là Trương Thị Thành (con gái Trình Quận Công Trương Đắc Phủ) người làng Phú Nghĩa Thượng gói ghém hành lý cho chồng. Trong những thứ mang theo, đặc biệt có một con "Cá Gỗ". Bà thưa với chồng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lam Thành Hùng Sơn giai thoại(13h: 02-08-2011) |
Lời giới thiệu: Tôi vừa giới thiệu hình ảnh về dòng sông La thơ mộng. Đầu nguồn dòng sông, đã có khá nhiều tư liệu lịch sử của rất nhiều tác giả viết về Tam Soa - Linh Cảm. Thiết nghĩ không thể quên không nói về cuối nguồn dòng chảy - Ngã Ba Phủ cũng là môt nơi chiến địa oanh liệt, có thể nói đoạn này là "vùng chiến khu giệt giặc" qua các thời Lý - Trần - Lê (từ thế kỷ XIII - XVII)...
Nguồn tư liệu trích nguyên văn từ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ảnh của Phlanhoa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ai chằm áo tơi(16h: 15-03-2012) |
Bài và ảnh: Văn Lê
Cám ơn tác giả đã gửi bài cho vidamdodua.com
***
Theo câu ca tôi tìm về Yên Lạc, Quang Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh tìm hiểu về làng tơi duy nhất ở vùng “ chảo lửa, túi mưa” để giải đáp băn khoăn: Giữa thời công nghệ polyme hiện đại, áo bạt, áo ni lông đủ kiểu, ô tím, xanh, vàng đỏ đủ sắc màu, thì tơi đã là bảo tàng, là câu chuyện cổ tích xa xưa!?
|
|
|
|
|
|
|
|
Giao lưu Hội đồng hương Hà Tĩnh tại thành phố Vũng Tàu(08h: 12-01-2019) |
Tối ngày 10/01/2019, tại nhà hàng Vạn Chài, thành phố Vũng Tàu, diễn ra buổi giao lưu vui vẻ của người Hà Tĩnh
Thành phần tham dự gồm có:
- Ban liên lạc HĐH Hà Tĩnh tại Vũng Tàu
- Đại diện ban liên HĐH các huyện
- Các doanh nhân thành đạt là con em Hà Tĩnh hiện sinh sống và lập nghiệp tại Vũng Tàu
- Các vị lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo cơ quan ban ngành là con em Hà Tĩnh
- Đặc biệt có sự tham dự của ông Hà Văn Thạch - Trưởng BTC Tỉnh ủy Hà Tĩnh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|