Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
 Ngôn ngữ của hoa
 Ngôn ngữ của lá
 Sành điệu
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Sành điệu
 
Khăn mùi soa (00h: 24-09-2010)
Khăn mùi soa
Bài viết của Thanh Liêm
Ảnh: sưu tầm chưa rõ tác giả

Rượu Sa kê xứ Phù Tang (11h: 16-08-2010)
Lược trích trong cuốn “Thế giới men nồng” của Lê Trọng Khang


Rượu Sa-kê là quốc tửu của người Nhật, là một trong năm nét văn hóa nổi tiếng của người Nhật. Khi khách đến chơi nhà, người Nhật thường mời chào bằng một Kurasake (chén hạt mít). Nó không khác gì lối dùng rượu của các cụ ta xưa là bằng hai chén nhượng và tống. Họ trịnh trọng nâng cốc bằng hai tay, tay trái đỡ đáy, tay phải nâng miệng chén, sao cho miệng chén ngang mày, còn đế chén cân mũi. Nghi lễ đó được thực hiện khi chủ nhà muốn tỏ ý cho khách đến chơi biết họ được kính nể, được coi là thượng khách.
NƯỚC HOA (10h: 12-08-2010)
NƯỚC HOA
Phlanhoa tổng hợp từ nhiều nguồn sưu tầm


Có nhiều người cho rằng nước hoa là cái “tôi thứ hai” của người sử dụng. Hai tác dụng lớn nhất của nước hoa là làm dịu thần kinh và tạo phong cách riêng qua mùi thơm mà bạn lựa chọn. Người sành điệu sẽ biết cách pha trộn những loại nước hoa có cùng tông mùi với nhau để tạo ra phong cách riêng biệt cho mình; Người sành điệu cũng có thể tiên đoán được phong cách của người khác thể hiện qua mùi nước hoa mà người ấy đang dùng.
Rượu nếp quýt hoa vàng – Trích cuốn “Văn hóa rượu” của Kim Duy (17h: 29-07-2010)
Rượu nếp quýt hoa vàng – Trích cuốn “Văn hóa rượu” của Kim Duy
Năm 1973, mùa xuân, Hiệp định Hòa bình Paris về Việt Nam được ký kết giữa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam, Việt Nam và Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn. Đảng và Nhà nước ta đã mời tiến sĩ Henry Kit-xinh-giơ – cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ sang thăm thủ đô Hà Nội. Sau khi mời thăm phố Khâm Thiên đổ nát, viếng đài tưởng niệm những người dân thường bị bom Mỹ giết hại đêm 26 tháng chạp năm nhâm tý (1972), thăm viện bảo tàng lịch sử. Chính phủ ta mở tiệc chiêu đãi cố vấn Kit-xinh-giơ, với cố vấn đ85c biệt của Chính phủ ta Lê Đức Thọ.
Rượu Tây (17h: 05-07-2010)
Phlanhoa tổng hợp từ nhiều nguồn sưu tầm
Văn hóa cà phê (tiếp theo) (21h: 25-12-2010)
Văn hóa cà phê (tiếp theo)
Tổng hợp từ nhiều nguồn sưu tầm


Uống vào lòng vị đắng cà phê
Là tự nhủ không nhớ gì anh nữa,
Nhưng vị đắng qua đi, ngọt lành ấp ủ
Tách cạn cùng, nỗi nhớ lại đầy thêm!
Văn hóa cà phê (22h: 21-12-2010)
Văn hóa cà phê
Tổng hợp từ nhiều nguồn sưu tầm


Lịch sử cà phê

Truyền thuyết đã được ghi lại rằng vào khoảng thế kỷ 17, ở vùng Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay). Những người chăn dê đã phát hiện ra một hiện tượng lạ, đó là những con dê sau khi ăn một loại cây có hoa màu trắng và quả màu đỏ thì chạy nhảy không mệt mỏi. họ bèn đem chuyện này nói với các thầy tu. Sau đó các thầy tu đã đi xem xét khu vục của bầy dê ăn và thấy có một loài cây lá màu xanh thẫm, quả chín đỏ mọng như quả anh đào. Họ đã đem thứ quả đó về ép thử lấy nước uống, kết quả là họ có thể cầu nguyện thâu đêm mà vẫn tỉnh táo khỏe khoắn.