|
Nguồn sưu tầm: baodatviet.vn
***
Xin lỗi các tác giả. Tôi ít khi copy bài viết nơi khác về trang của mình. Nhưng do có sự tranh luận về tia đất giữa các nhà khoa học. Và tôi muốn nói ý kiến của mình, nên mạn phép đăng liên tiếp hai bài viết nội dung đối nghịch trước. Sau sẽ tới lượt tôi nói về những gì tôi cảm nhận được bằng bài viết của tôi (cũng đã và đang dự định nói ra để đề nghị các nhà khoa học nghiên cứu).
|
|
|
Nguồn sưu tầm: HỒ QUANG PHƯƠNG - Báo Quân Đội Nhân Dân
***
“Tia đất” xấu có thể làm con người sinh bệnh tật. Ngược lại, những nơi “tia đất” tốt lại có tác dụng chữa bệnh. Dư luận từng xôn xao về những “khu đất lạ” mà người bệnh đến đó khỏe ra. Điều này có cơ sở khoa học của nó. Tuy nhiên, những khu đất ấy không phải và không thể chữa được bách bệnh mà nó chỉ giúp người bệnh cảm thấy sức khỏe tốt hơn, khí huyết lưu thông. Chắc chắn nó không thể chữa được những bệnh truyền nhiễm....
|
|
|
Tác giả: Triết gia V. Soloviev
Nguồn: vietnamnet.vn
***
|
|
|
 “Nho” 儒 là bởi chữ “nhân” 人 đứng trước, chữ “nhu” 需 đứng kế theo mà thành ra. “Nhu” là cần dùng, đi liền sau chữ “nhân” là người. Như vậy ta có thể hiểu “nho” là một hạng người cần dùng để giúp ích cho nhân quần xã hội biết cách sống sao cho thuận lẽ tự nhiên trong trời đất.
|
|
|
 Trích trong cuốn “Triết nhân và đệ tử” của Nguyễn Văn Sâm
Có một vị khách chỉ thích sự vắng lặng. tôi nói với ông ta :
“Gầy đến như hoa mai vẫn có cốt cách,
vắng lặng đến như mặt trăng vẫn để lại dấu vết”
|
|
|
 Trích trong cuốn “Triết gia và đệ tử” của Nguyễn Văn Sâm
Ảnh của Phlanhoa
“Nói thanh tịnh cao nhã, thoáng đạt dịu dàng, thì ánh trăng là xứng nhất.
Nói cởi mở thoái mái, phong lưu vô hạn, thì vẻ hoa sao bằng dáng liễu?”
|
|
|
 Trich : Lãng du trong Văn hóa Việt Nam – Hữu Ngọc
Một hôm, chị bạn Diane, nhà báo và nhà dịch thuật Mỹ, hớt hải đến tìm tôi ở văn phòng, nét mặt băn khoăn. Chị bảo : “Trên báo chí Việt Nam và ở các bản tuyên bố chính thức, tôi luôn luôn thấy khẩu hiệu : “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Cứ mỗi lần phải hạ bút dịch từ “văn minh là civilized” tôi lại tự hỏi : Tại sao các bạn luôn luôn nói là dân tôc mình có ba bốn nghìn năm “văn hiến, văn minh” mà bây giờ, mới bắt đầu xây dựng xã hội văn minh ?
|
|
|
 Trích trong cuốn “Lãng du trong Văn hóa Việt Nam” của Hữu Ngọc
Bạn cầm tờ báo Văn hóa trong tay ắt là có ý thức muốn đọc về lĩnh vực gì, đọc về văn hóa, chứ không phải về kinh tế, khoa học, chính trị, quân sự...
Nhưng khi đi sâu vào định nghĩa văn hóa, chắc là giữa các bạn đọc hẳn có những khái niệm khác nhau về lĩnh vực này. Theo một giáo sư đại học Indonesia, trên thế giới có tới 160 định nghĩa từ Văn hóa. Dù sao trên thế giới chưa bao giờ người ta nói nhiều, bàn nhiều về văn hóa như ngày nay. Quan niệm “phát triển” và “tiến bộ” thuần túy dưa bào “kinh tế” và “tiêu thụ” đã phá sản. Ngay trong giới kinh doanh Hoa Kỳ, Nhật, Đức... người ta cũng quan niệm văn hóa là một yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của kinh tế.
|
|
|
 Trích trong cuốn “Triết nhân và đệ tử” của Nguyễn Văn Sâm
Khi ngắm hoa, phải có bạn hào phóng
Khi xem gái đẹp, phải có bạn thanh đạm tao nhã,
Khi lên núi du lãm, phải có bạn phóng khoáng, cởi mở,
Khi chơi thuyền, phải có bạn khoáng đạt,
Khi ngắm trăng, phải có bạn trầm tĩnh kín đáo,
Khi xem tuyết, phải có bạn xinh tươi,
Khi uống rượu, phải có bạn đồng điệu hào phóng.
|
|
|
 Trích trong cuốn “Triết gia và đệ tử” của Nguyễn Văn Sâm
“Chí phải hào hoa, thú phải đạm bạc”
|
|
|
 Trích từ cuốn sách “Triết nhân và đệ tử” - Nguyễn Văn Sâm
Hoa thì xem bóng dưới nước,
Trúc thì ngắm bóng dưới trăng,
Người đẹp thì ngắm bóng sau rèm.
|
|
|
Trích trong sách Tứ thư - Khổng Tử và Mạnh Tử |
|
|
 Trích trong sách Tứ thư – Khổng Tử và Mạnh Tử |
|
|
|
Kết quả từ 1 - 13 của 13 |
«« Đầu « Trước 1 Sau » Cuối »» |
|