Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
 Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
 Từ điển tiếng Nghệ An - Hà Tĩnh
 Giai thoại Đồ Nghệ
 Kho tàng truyện dân gian Nghệ An - Hà Tĩnh
 Đó đây quê mình Nghệ - Tĩnh
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Giai thoại Đồ Nghệ
 
CHUYỆN LẠ Ở TRƯỜNG NGHỆ (10h: 16-09-2010)
CHUYỆN LẠ Ở TRƯỜNG NGHỆ
Trích trong tập sách “Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh” của Thái Kinh Đỉnh



Có một con người thật kỳ lạ : Ông đã sống 110 năm suốt triều Nguyễn, từ năm gần cuối vua đầu Gia Long (1818) đến những năm đầu vua cuối Bảo Đại (1928). Chính con người ấy lại đã làm nên một chuyện kỳ lạ, độc nhất vô nhị trong lịch sử khoa cử Việt Nam một “Nghệ trường giai sự”. Đó là Đoàn Tử Quang, quê quán xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ).
Thứ nghề áo mũ (00h: 15-10-2012)
Lược trích trong cuốn: “Nguyễn Công Trứ trong dòng lịch sử - Đoàn Tử Huyến chủ biên – NXB Nghệ An”
***

Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Quý Tân tuy hơn thua nhau đến 36 tuổi, nhưng do phục tài đức của nhau mà thành bạn tâm giao, tri kỷ.
Hai bức tâm thư gửi gắm sự nghiệp cho Hồ Chí Minh (14h: 26-08-2010)
(Trích : Lãng du trong văn hoá Việt Nam của Hữu Ngọc)



Năm 1883, triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Harmand công nhận sự đô hộ của Pháp. Nhưng phong trào Cần Vương chống Pháp kéo dài từ 1885 – 1896. Sau đó, các nhà nho nhận thầy sự phá sản của Khổng học chính thống, tách ra theo hai khuynh hướng: một bên chấp nhận sụ cộng tác với Pháp để bảo tồn vương quyền và sinh sống trong một xã hội văn minh văn hoá Phương Tây, một bên tiếp tục đấu tranh cho độc lập bằng cách cách tân Khổng học, tiếp thu các tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, đặc biệt của các triết gia ánh sáng Pháp (thế kỷ 18) qua các bản dịch Trung Quốc (Tân thư).
LA SƠN PHU TỬ NGUYỄN THIẾP (13h: 14-09-2010)
Nguồn tư liệu:
- Văn hóa Xứ Nghệ
- Nhân tài đất Việt
- Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh
- Trang web Wikipedia
- Và một số tư liệu khác viết về vua Quang Trung.
Bài viết tổng hợp của Phlanhoa
=========
Vua Gia Long với truyện Kiều (15h: 20-08-2010)
Trích đoạn trong cuốn Tiểu thuyết lịch sử “Nguyễn Du” của Nguyễn Thế Quang.


Đại lễ xong, bãi chầu sớm, các quan văn võ ai về chỗ nấy tiếp tục làm việc. Gia Long sang điện Cần Chánh làm công việc của mình, phê đọc tấu sớ. Xế chiều Trịnh Hoài Đức xin vào, nét mặt hoan hỉ:
Về con cá gỗ của ông đồ Xứ Nghệ (16h: 11-03-2012)
Về con cá gỗ của ông đồ Xứ Nghệ
Nguồn tư liệu: Trích trong cuốn “Tìm trong di sản văn hóa Xứ Nghệ”
Tác giả: Đào Tam Tĩnh
Ảnh: sưu tầm Internet


Trong quá trình biên soạn sách “Khoa bảng Nghệ An”, tôi cứ nghĩ mãi về hình ảnh con cá gỗ được gán ghép cho tính cách kiệm ước của Nho sinh và thầy đồ Xứ Nghệ, nhưng càng nghĩ tôi càng tự hào thêm về họ, vì họ đã dám vượt khổ để vươn tới tương lai tốt đẹp, với khát vọng lớn lao, muốn được đổi đời, muốn được cống hiến nhiều cho xã hội qua học tập, rèn luyện ý chí để thành danh trong khoa bảng, quan trường.
Nguyễn Du làm lễ cầu hồn Khuất Nguyên trên bến sông Tương (12h: 18-08-2010)
Nguyễn Du làm lễ cầu hồn Khuất Nguyên trên bến sông Tương
Trích đoạn trong cuốn tiểu thuyết lịch sử “Nguyễn Du” của Nguyễn Thế Quang


Đêm 16 tháng giêng năm Giáp Tuất-Gia Khánh năm thứ 18 (Gia Long năm thứ 13-1814), bên bờ sông Tương dưới ánh trăng thanh, nhiều người dân Hồ Nam đứng xem một ông quan Việt kính cẩn cầu hồn người con vĩ đại – nhà thơ lớn của nước mình.
Bà Tú Ý (22h: 23-02-2012)
Kho tàng văn hóa dân gian Xứ Nghệ


Bà là con gái út của Nguyễn Công Trứ, nên tính cách và giọng điệu văn thơ có gen di truyền của cha. Tên thật của bà là Nguyễn Thị Quyên, nhưng bởi bà vợ của ông tú tài Trần Hữu Ý ở làng Đan Phổ, Nghi Xuân, nên dân làng gọi là bà Tú Ý.
Con đường chí hướng Nguyễn Thiếp đã sai lệch ở đâu trong tầm nhìn của Cụ Thượng Tiên Điền? (15h: 26-06-2011)
Sưu tầm từ Văn hóa Xứ Nghệ



Chuyện kể rằng
Nguyễn Công Trứ “ngông” từ khi sinh ra cho tới khi chết (19h: 31-07-2010)
Nguyễn Công Trứ “ngông” từ khi sinh ra cho tới khi chết
Lược trích từ hai cuốn sách "Lãng nhân chơi chữ" và "Nguyễn Công Trứ trong dòng lịch sử"

Ông sinh ngày mùng một và chết ngày rằm (1778 – 1858). Khi mới lọt lòng, đã không thèm khóc lấy một tiếng, cứ nhắm nghiền mắt ngủ tì tì. Người nhà và bà con làng xóm đem nồi đồng, mâm thau ra làm xiềng la khua gõ ầm ĩ liên hồi cũng mặc. Mãi đến khi cả đám người lớn không còn hơi sức, xuôi xị, thì cậu bé Củng (Nguyễn Công Trứ) mới dõng dạc cất tiếng oang oang như chuông đồng.

Bố của Nguyễn Công Trứ là Đức Ngạn Hầu Nguyễn Công Tấn cho rằng đó là điềm báo hỉ, nên đặt tên húy cho con là Củng – chữ Nho có nghĩa là bền chặt; và tên chữ là Trứ - nghĩa là rõ ràng, nổi trội.
Giai thoại Phan Điện (23h: 25-10-2010)
Lược trích từ "Kho tàng truyện dân gian Xứ Nghệ"


Phan Điện sinh năm 1874, mất năm 1945, quê xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, là một nhà nho, nhà thơ trào phúng xuất sắc của Xứ Nghệ.

Ngót nửa thế kỷ, tiếng tăm về thơ và tài ứng xử của Ông được truyền tụng không chỉ ở Xứ Nghệ mà cả xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ. Đặc biệt trong đó có những mẩu chuyện về tài nghệ dùng chữ nghĩa, mánh khóe thông minh để đã phá thói đời, đã gây nên tiếng cười đầy ý nghĩa giáo dục trong nhân gian. Dưới đây là một số câu chuyện ghi chép về Phan Điện
Giai thoại Phan Điện (Tiếp theo) (23h: 26-10-2010)
Lược trích từ "Kho tàng truyện dân gian Xứ Nghệ"