Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
 Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Lý thuyết học làm thơ
 
Như thế nào được gọi là một bài thơ? (15h: 25-11-2013)
Bài viết của Phlanhoa
***
Câu hỏi tưởng chừng ngớ ngẩn, vậy mà đem ra bàn luận, giới các nhà thơ mỗi người trả lời một kiểu. Có vị bảo rằng có trên 200 định nghĩa về thơ của các nhà thơ, sao lại như thế được nhỉ? Có người ý kiến cho rằng đã thơ mà lại còn đeo luật vào thì khô cứng, gò bó không thể sáng tạo cho hay được. Tôi cho rằng lý lẽ này chẳng qua là sự ngụy biện?
MUÔN KIỂU GIEO VẦN TRONG CỔ THI (02h: 24-10-2020)
Bài viết của Phan Lan Hoa
***
Sự họa đồng là duyên cớ để chúng ta cũng có thể gieo vần thơ. Nhưng xin đừng tưởng nhầm gieo được vần đã là thơ. Khó của thơ là ngôn từ hàm súc, nhưng vẫn phải có đầu có đuôi. Còn như vần êm, đối ngẫu, mà không kết được vấn đề, thì giá trị tâm hồn cũng không đọng lại.
Nhạc tính trong thơ (21h: 17-08-2013)
Bài viết của Phan Lan Hoa
***
Tôi chưa bao giờ dám gửi thơ đăng báo. Đó là vì đọc phải văn chương chữ nghĩa của người xưa tự thấy xấu hổ. Càng đọc càng xấu hổ. Trong thơ của tiền nhân đâu chỉ có nhạc họa thường tình, mà còn có cả Quân – Thần – Dân – Sự - Vật; có cả Âm – Dương – Thái cực, Trời – Đất vần vũ bao la. Tư tưởng trong thơ tiền nhân rất lớn lao, thật sự tôi chưa đạt tới, nên đành khiêm tốn nhận mình chỉ mới là kẻ học làm thơ thôi. Dẫu vậy, cũng to gan xin chia sẻ kiến thức mình mới thu thập được cùng với người yêu thơ...
Bàn về phép đối thơ (23h: 08-01-2014)
Bài viết của Phan Lan Hoa
***
Có một vị tiến sĩ nói “...Con phải hơn cha nhà mới có phúc. Chỗ các cụ làm chưa đúng ta phải hiệu chỉnh lại cho đúng...”. Đồng ý! Nhưng phải xem xem cha có làm sai, hay là do con ăn học hời hợt, không hiểu ý cha mình rồi tưởng cha sai? Tôi thì nghĩ trong cái chân lý “con hơn cha”, trước hết con phải hiểu được di sản cha để lại có gì? Hiểu cho thật tường tận ngọn ngành đã, phải bằng cha đã mới nên nuôi hy vọng phát triển hơn cha được. Nếu không khiêm tốn với phép tắc này, “con hơn cha” chỉ là sự ảo tưởng của con mà thôi ?!
PHÉP CHƠI THƠ QUỐC ÂM VIỆT NAM (17h: 23-10-2020)
Bài viết của Phan Lan Hoa
***
Nếu gọi là thơ đời Đường thì tôi đồng ý. Vì khi ấy Giao Châu lệ vào nhà Đường, nên mọi thứ văn hóa lịch sử của Giao Châu bị chép vào sử Đường. Nhưng gọi là thơ Trung Quốc thì nhất định là không đúng, vì Trung Quốc mới chỉ có hơn 50 lần kỷ niệm ngày quốc khánh thôi.
Nói lái dân gian Việt Nam (16h: 09-04-2016)
Bài viết của Phan Lan Hoa

Tư liệu dùng trong bài được rút trích từ các sách: Nghệ thuật chơi chữ - Triều Nguyên / Việt Nam văn học sử yếu – Dương Quảng Hàm (sách giáo dục MN -1968) / Chơi chữ Lãng Nhân (ấn phẩm văn hóa SG -1961) / Văn thơ trào phúng VN – Vũ Ngọc Khánh / Ví Phường Vải Nam Đàn – Nguyễn Tất Thứ / Hát phường vải – Ninh Viết Giao/ Một số sách văn nghệ dân gian ba miền.