Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
 Cội nguồn làn điệu Ví dặm
 Giai thoại làng ví
 Sưu tầm những bài hát ví lời cổ
 Ví dặm lời mới
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Phân biệt các làn điệu ví
 
(23h: 26-03-2012)
Phân biệt các làn điệu víNguồn hai bản nhạc trích từ cuốn "Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh" của soạn giả Nguyễn Đổng Chi
***


1.       Ví đò đưa:

Thường bắt đầu bằng câu: “ Ơi là bạn tình ơi...ơ..."

Ví dụ:

“ Ơi là bạn tình ơi...ơ..."

(Chứ) Ai biết nước sông Lam răng là trong là đục

Thì biết sống cuộc đời răng là nhục là vinh

Thuyền em lên thác xuống ghềnh

Nước non là nghĩa là tình ai ơi…

Nghe làn điệu ví đò đưa sông Lam ở đây

 

2.       Ví phường vải:

Thường bắt đầu bằng: "À ơ..."; “Hỡi là người ơi……”; hoặc “Người ơi…ơ…”

 

3.       Ví phường cấy:

 

 

4.       Ví phường củi:

Thường bắt đầu bằng câu “ Ơ là ai ơi…đó!...”

Và kết thúc cấu cũng bằng chứ (đó)

Ví dụ:

- Ơ là ai ơi …(đó!)

(Chớ) Hỏi o cắt cỏ đã về

Cỏ non xanh tốt đọt

Hỏi có nặng nề chi lắng không…(đó!)

 

- Ơ là ai ơi …(đó!)

Lên động thì dốc

Xuống động thì dài

(Chứ) nhọc lòng em em chịu

Đừng có thở dài mà anh thương…(đó!)

 


Để gửi ý kiến nhấp vào đây

Các tin khác:
 Sưu tầm những lời hát ví cổ (15h: 11-09-2010)
 Sưu tầm những lời hát ví cổ (22h: 31-08-2010)
 Sưu tầm những lời hát ví cổ (22h: 30-08-2010)
 Sưu tầm nhữnglời hát ví cổ (17h: 29-08-2010)
 Sưu tầm nhữnglời hát ví cổ (17h: 29-08-2010)