Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
 Ngôn ngữ của hoa
 Ngôn ngữ của lá
 Sành điệu
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Khăn mùi soa
 
(00h: 24-09-2010)
Khăn mùi soaBài viết của Thanh Liêm
Ảnh: sưu tầm chưa rõ tác giả


Người Nhật :

Người nhật rất thích dùng khăn tay. Ngày nay, chiếc khăn tay đối với người Nhật không chỉ để lau mồ hôi, lau tay, lau nước mắt mà nó còn là một công cụ giúp học sinh học ngoại ngữ tốt hơn. Trên những chiếc khăn tay đặc chủng có in những từ ngoại ngữ, nó có tác dụng thay thế cho cuốn sổ từ mới, người học ngoại ngũ có thể căn cứ vào giáo trình và trình độ của mình mà chọn mua cho mình chiếc khăn phù hợp. Khi sử dụng khăn, cũng là lúc ta có thể ôn luyện thêm vốn từ đã học và học thêm được rất nhiều từ mới. Phương pháp học này bắt buộc người học phải thường xuyên động não. Đây cũng là một cách rèn luyện tư duy khá hiệu quả. Loại khăn này được nhiều học sinh và những người học ngoại ngữ ưa chuộng.

 

Người Mỹ :

Ở Mỹ người ta thường dùng khăn tay màu trắng, phổ biến nhất là loại không in hoa. Khăn tay thường được coi là tín vật của tình yêu. Nó cũng là quà tặng trong ngày lễ giáng sinh.

 

Người Anh :

Khi mua khăn tay, người Anh rất chú ý đến chất liệu và màu sắc của khăn, bởi vì ngoài tác dụng thông thường, nó còn được dùng để trang điểm cho áo veston. Họ cài khăn vào túi ngực áo veston, để lộ ra một góc nhỏ và coi đó là một kiểu trang điểm.

 

Người Hy Lạp :

Khi dạo chơi, người Hy Lạp thích cài một chiếc khăn tay trên áo sơ mi trắng. Đến nay ở Hy Lạp còn tồn tại một phong tục hết sức kỳ lạ : Nếu một phụ nữ đã có chồng dùng khăn tay để lau mũi thì người chồng có thể đưa đơn xin ly hôn. Ở Y-a-đơn người ta không chỉ thích cài khăn tay khi đi dạo chơi mà khi khiêu vũ họ cũng có thói quen dùng khăn tay phất qua phất lại.

 

Tây Ban Nha :

Ở nước này có một tờ báo gọi là “Tuần báo khăn tay”. Tin tức của một tờ báo được in trên một chiếc khăn tay, khi đọc xong, đem giặt sạch, chúng ta có một chiếc khăn tay sử dụng bình thường.

 


Để gửi ý kiến nhấp vào đây

Các tin khác:
 Rượu Sa kê xứ Phù Tang (11h: 16-08-2010)
 NƯỚC HOA (10h: 12-08-2010)
 Rượu nếp quýt hoa vàng – Trích cuốn “Văn hóa rượu” của Kim Duy (17h: 29-07-2010)
 Rượu Tây (17h: 05-07-2010)
 Văn hóa cà phê (tiếp theo) (21h: 25-12-2010)
 Văn hóa cà phê (22h: 21-12-2010)