Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Bản sắc văn hoá truyền thống Nghệ - Tĩnh
 
Tộc người ngủ ngồi ở Nghệ An (12h: 02-09-2014)
Tộc người ngủ ngồi ở Nghệ An
Bài và ảnh, clip tổng hợp từ VTC NEWS và tác giả Đức Ngọc
Những tập tục như ngủ ngồi, đẻ ngồi; người chết ở trần, đóng khố không có áo quan... vẫn đang tồn tại ở tộc người Đan Lai giữa vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát.

Những giá trị văn hóa nội sinh của cư dân Bãi Cọi (10h: 25-01-2013)
Những giá trị văn hóa nội sinh của cư dân Bãi Cọi
Tác giả: Quang Sáng
Nguồn: baohatinh.vn
***

Nghi Xuân là một vùng đất địa linh nhân kiệt, non nước, sơn thủy hữu tình với những danh lam, thắng cảnh đã được tạo hóa ban tặng gắn liền với nhiều tên tuổi danh nhân hiền tài đã từng làm rạng danh quê hương, đất nước, lẫy lừng năm châu bốn bể. Đặc biệt, Nghi Xuân là một miền quê đang ẩn chứa trầm tích một kho tàng văn hóa vật thể và phi vật thể vô giá. Trong đó, Di tích khảo cổ học Bãi Cọi là một trong những địa chỉ văn hóa cổ được tích tụ bằng trí lực sáng tạo từ những lớp tiền nhân sơ sử để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau thật đáng trân trọng, tự hào.
Ký ức núi Nài (01h: 09-09-2012)
Ký ức núi Nài
Tác giả: Lê Văn
Ảnh tư liệu: sưu tâm Internet
***

Thành phố Hà Tĩnh có một ngọn núi đã đi vào lịch sử. Khi nhắc đến tên ngọn núi ấy, ở thế hệ chúng tôi - những người đã một thời được chứng kiến sự tàn phá ác liệt của hai cuộc chiến tranh phá hoại, không thể không nhớ đến những chiến công oanh liệt của quân dân Hà Tĩnh trong trận đầu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Phục sức của người lao động (tiếp theo) (23h: 21-08-2012)
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian – chủ biên Nguyễn Đổng Chi
***

Người ta kể chuyện có một bà nọ đi dự đám rước dâu đường xa. Bộ áo chít quần chin bằng hàng đẹp, quần lĩnh áo xuyến bây lâu xếp nếp bầy giờ mới có dịp đưa ra chưng diện. Không may cho bà là đi đường trời tự nhiên nổi bão, gió đánh mạnh vào bộ quần áo cất đã quá lâu không dùng đến, nên rách tơi tả, đến nỗi đám rước dâu ấy phải dừng lại dòng đường cho đương sự phái người vế nhà lấy quần áo khác để thay.
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Phục sức của người lao động (23h: 19-08-2012)
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Phục sức của người lao động
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian – chủ biên Nguyễn Đổng Chi
***

Phục sức lao động của người bình dân ngày xưa thì đơn giản hơn nhiều. Về mùa nam nắng dù ở nhà hay ra đường, nam thường đóng khố mà tài liệu thư tịch đã xác nhận: “Ai cũng đóng khố cả […] người đi cày không mặc quần [chỉ đóng khố] (TL số 51). Nếu là quân thì hai ống chỉ dài quá đầu gối một tý, quần gọi là quành. Như đã nói, nũ cũng chỉ có váy ngắn xuống đến đầu gối và chỉ có chuống yếm để che phần trên thân thể. Tuy nhiên với bấy nhiêu đó, thời ấy họ cũng tìm ra được cái đẹp trong cách mặc. Vì thế mới có câu:
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Phục sức của Nam (08h: 23-07-2012)
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian – chủ biên Nguyễn Đổng Chi
***
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Khăn vấn, khăn trù, giày dép và trang sức (23h: 03-07-2012)
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh - Viện nghiên cứn văn hoa dân gian - chủ biên Nguyễn Đổng Chi
***


Mái tóc của nữ Xứ Nghệ thường rẽ chính giữa thành một đường ngôi thẳng, ít khi rẽ lệch, một đoạn vè mô tả sau đây:
Mây ngàn gió núi Ngàn Trươi (10h: 19-06-2012)
Mây ngàn gió núi Ngàn Trươi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Vượng
Cám ơn tác giả gửi bài cho vidamdodua.com
***

Phục sức của người Nghệ Tĩnh xưa: - Váy (18h: 14-06-2012)
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh - Viện nghiên cứn văn hoa dân gian - chủ biên Nguyễn Đổng Chi
***


Cái váy, người Nghệ Tĩnh gọi là mấn, hoặc có nơi gọi chệch là mứn, như Nghi Xuân chẳng hạn, ngày xưa tồn tại phổ biến ở Nghệ Tĩnh cho đến cách mạng tháng tám mới chịu đi dần vào lãng quên. Váy ở đây là kiểu váy ống ngày xưa, không dải rút như một câu đố quen thuộc: Hình như cái trống / Thồng lổng (trống rỗng) hai đầu / Nghệ Tĩnh thì có / Kinh Cầu thì không. Chiếc váy có dải rút cũng gọi là váy nơm, xuất hiện có phần muộn hơn, có lẽ vào đầu cận đại. Chính kiểu váy đó mới có câu chuyện Mấn trùm đầu thầy đồ (x.ch. phong tục…).
Liên hoan CLB dân ca, ví giặm Xứ Nghệ toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 (16h: 14-06-2012)

• Nguồn: vanhocnghethuathatinh.org.vn
• Tác giả: Bảo Phan - Trần Hướng
***

Phục sức của người Xứ Nghệ xưa: Áo cánh và áo dài (22h: 09-06-2012)
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa: Áo cánh và áo dài
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian – chủ biên Nguyễn Đổng Chi)
Ảnh sưu tầm Internet
***


Áo cánh: Áo cánh của nữ ở Nghệ Tĩnh ngày xưa có đặc điểm là ngắn cũn cỡn, thường chỉ đến mấp mé eo lưng và bó sát người, có lẽ với tác dụng làm hằn lên những gì đáng yêu của phần trên cơ thể. Hai ống tay rất chặt và có thể nói khó mà luồn bàn tay vào nổi (vào thời cạn đại bắt đầu được xẻ cửa tay và cặp khuy bấm khâu vào cửa tay rất thíc hợp, được nữ giới ưa chuộng) (1).
Ngày 26.3 sẽ khai mạc Lliên hoan dân ca Ví, Giặm Xứ Nghệ (13h: 09-06-2012)
Ngày 26.3 sẽ khai mạc Lliên hoan dân ca Ví, Giặm Xứ Nghệ

• Bài và ảnh: Vĩnh Khánh
• Nguồn: vanhoanghean.com.vn

Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Yếm và dải quấn lưng (22h: 03-06-2012)
Phục sức của người Xứ Nghệ xưa – Yếm và dải quấn lưng
Trích đoạn trong tập: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian – chủ biên Nguyễn Đổng Chi)
Ảnh sưu tầm Internet


Nói đến cái đẹp trong phục sức, có lẽ cũng nên biết qua quan điểm của người Nghệ Tĩnh trước đây về cái đẹp của con người.: thể chất cũng như dáng vẻ, vì giữa hai bên có gắn bó mật thiết.
CU ĐƠ HÀ TĨNH (00h: 20-05-2012)
CU ĐƠ HÀ TĨNH
Bài và ảnh của Văn Lê
Cám ơn tác giả đã gửi bài cho vidamdodua.com
***


… Thứ quà quê này gắn liền với văn hóa ẩm thực vừa dân dã, vừa cao sang. Còn thú gì hơn, trăng lên, chè xanh đổ bát B 52 (bát sắt, to, dùng cho bộ đội thời chiến) kẹo lạc chặt miếng lên đĩa, ngồi ngoài hiên, ngắm trăng sáng, hưởng cơn gió thổi từ sông Ngàn Phố về mát rượi, chuyện làm ăn, chuyện làng xóm cứ thế mà râm ran…
Tập huấn Dân ca ví dặm xứ Nghệ (10h: 05-04-2012)
Tập huấn Dân ca ví dặm xứ Nghệ
Tác giả : Quang Đại - vanhoanghean.com.vn
***