Có vị công tử con một vị tướng quân đã quá cố, nhà thì giàu nổi tiếng mà văn chương cũng nổi tiếng là dốt. Thói đời, dốt lại ham nói chữ, hay làm ra vẻ ta đây văn chương lỗi lạc hơn người.
Làng nọ có ông đồ nghèo, tài sản chẳng có gì ngoài sách vở, oái oăm thay, nhà ông đồ lại ở đối diện với một tay trọc phú nhà cao cửa rộng, kín cổng cao tường, trước nhà có bụi tre ba nhành tạo dáng sung túc.
Ba anh học trò cùng say một cô hàng chè xanh xinh đẹp. Xem chừng đã khuya mà chẳng anh nào muốn đứng lên. Cô hàng bèn nói:
- Ba thầy những còn có lòng muốn ở lại chơi, chẳng nhẽ em lại đem chuyện hàng quán ra để nói, thôi thì mạo phạm nhờ ba thầy đối hộ em vài vế đối làm quà được không ạ?
Đời Lê mạt, năm nào mất mùa đói kém vẫn cứ lễ cho nhà giàu nộp thóc để lấy chức quan. Chức quan ấy thường gọi là huyện thằng, tức là chức phó tri huyện chuyên coi việc tuần phòng trị an.
Xóm hồng lâu, buổi tối nọ xảy ra một tấn bi hài kịch : hai cha con chạm trán nhau. Hai thế hệ không biết làm thế nào để thoát hiểm mà khỏi thương tổn đến thể diện, liền cùng quay lại quy hết lỗi cho giai nhân...
Thời xưa, các cụ cũng có lúc cao hứng, hay lui tới “xóm chị em” thường được gọi lá “Quán sở lầu tân), ở đây có vài cô có chữ nghĩa nhưng vì hoàn cảnh đưa đẩy.
Ở Sài Gòn, một quả phụ tài sắc cùng hay, lại chịu ở lâu trong cảnh hiu quạnh. Chút vì năm nọ trời trở lạnh bất thường, vật giá lại gia tăng giữ dội, quả phụ đành phải mở ngôi hàng phở để mưu sống qua ngày.