Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Cổ phong và Đường luật
 
Rừng chiều (08h: 05-09-2015)
Rừng chiều
Thơ Phan Lan Hoa
Thể thơ cổ phong thất ngôn lục bát
***



Đa đoan (11h: 01-04-2015)
Đa đoan
Thơ Phan Lan Hoa


Em hát ca trù (02h: 08-12-2013)
Em hát ca trù
Thơ của Phlanhoa
Cổ phong thất ngôn bát cú
Ảnh rút từ tập "Tranh minh hoạ truyện Kiều" - Lê Anh Tuấn, NXB - VHTT Hà Tĩnh, 2002
***
RƯƠI MÔ? (14h: 28-10-2013)
RƯƠI MÔ?
Bài xướng: Trần Quê
Bài họa: Phlanhoa
***
Lời giới thiệu:
Sau khi Phlanhoa đăng bài viết về các món rươi. Anh Trần Quê đã đề cảm nhận cho bài viết bằng một bài thơ Đường luật. (Anh Trần Quê ở bên Tùng Ảnh, hiện đã nghỉ hưu và đang sinh sống tại Hà Nội). Để đáp lễ cho đúng phép tắc, Phlanhoa đã họa lại bằng một bài khác về rươi...


NGUYỆN CẦU ĐÊM TRĂNG (22h: 09-08-2013)
NGUYỆN CẦU ĐÊM TRĂNG
Thơ và ảnh Phlanhoa
***




Vịnh ăn ốc nhồi - thơ Đường luật xướng họa (15h: 26-07-2013)
Vịnh ăn ốc nhồi - thơ Đường luật xướng họa
Giới thiệu xuất xứ chùm thơ Đường luật “Vịnh ăn ốc nhồi”:

Sau khi Phlanhoa cho đăng bài “Ốc hấp lá gừng” lên BLV, thì nữ sĩ Quế Hằng sang đề cảm nhận bằng một bài thơ Đường luật “Về quê ăn ốc”.

Thuận theo văn hóa giao lưu của làng thơ Đường luật, mỗi khi ai đó đưa ra một bài xướng, người nhận được phải trả lời bằng một bài họa. Nhưng có lẽ do sức hấp dẫn của món ốc quê, nên khi Phlanhoa đưa ra được bài họa, thì đã thấy đây đó xuất hiện hàng loạt bài họa của bạn bè trưng lên trước rồi. Thật thú vị!

Phlanhoa xin được chia sẻ món quà thú vị này của mình cùng quý vị bạn đọc của vidamdodua.com...
Dạ khúc (12h: 06-04-2013)
Dạ khúc
Thơ và ảnh của Phlanhoa
Thể loại "Cổ phong thất ngôn lục bát"
***
Tâm sự Non Hồng (14h: 08-01-2013)
Tâm sự Non Hồng
Thơ và ảnh của Phlanhoa
Thể loại: Cổ phong thất ngôn bát cú
***

Trông Chồng (00h: 26-09-2010)
Bài thơ có nhiều cách đọc của vua Tự Đức

Cảnh xuân – Bài thơ xuân có tám cách đọc (11h: 19-08-2010)
Chưa rõ tác giả là ai?


Bài thơ này được truyền tụng khá lâu nhưng chưa biết tên tác giả và năm sáng tác, nhiều người nói rằng đó là thơ của vua Tự Đức? Bài thơ làm theo thể Đường luật, bài thơ gốc bảy chữ tám câu, thuộc thể loại “thất ngôn bát cú”, luật trắc vần bằng. Song thú vị ở chỗ là người đọc có thể bớt ngôn từ của bài thể để biến bài thơ thành các thể loại khác của thơ Đường như ngũ ngôn bát cú, tứ ngôn, tam ngôn....và đọc ngược hay đọc xuôi đều có nghĩa và đúng niêm luật thơ Đường, còn gọi là “thuận nghịch độc”.