Tìm kiếm
Trang chủ
Diễn đàn
An Tĩnh cổ lục
* Dấu tích Việt Thường Thị và vai trò Nghệ An trong dòng lịch sử Việt Nam
* Những điều kỳ lạ Phlanhoa đọc được trong trời đất Việt Thường
* Việt Thường phong tục
Ẩm thực Nghệ An - Hà Tĩnh
* Văn hóa ẩm thực Việt Nam
* Dưỡng sinh
* Phật giáo có nguồn gốc ở Việt Nam
Khảo cổ Nghệ Tĩnh
Bản sắc văn hóa Xứ Nghệ
Ví dặm
Góc nhìn Phlanhoa
Phòng văn chương
* Bình luận
* Phản biện các nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
* Phlanhoa viết
Phòng thơ
 Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
 Thơ hay sưu tầm
 Thơ Đường cổ phong và thơ Đường luật
 Cảm thơ
 Thơ Phlanhoa
 Thơ bạn tặng Phlanhoa
* Lý thuyết học làm thơ
* Thơ về Nghệ An - Hà Tĩnh
* Thơ Phlanhoa
* Thất ngôn bát cú
Du lịch đó đây
* Khoảnh khắc cuộc sống
Ngôn ngữ không lời
Trang thông tin xã Đức La
* Phlanhoa hát
Liên hệ - Góp ý
Liên kết website
Trông Chồng
 
(00h: 26-09-2010)
Bài thơ có nhiều cách đọc của vua Tự Đức


Bài thơ gốc (thơ đường thể thất ngôn bát cú)

Gương tà nguyệt xế đã ngoài song

Hắt héo trông ai quá rất trông

Thương bấy thiết tha lòng héo liễu

Nhớ thay vàng võ má phai hồng

Vương sấu xiết kể chi nguôi Bắc

Ý tủi thêm buồn vả chạnh Đông

Chàng hỡi biết ai chăng bội bực

Loan hàng viết thảo tả tình chung

 

Còn đây, đọc từ dưới lên:

Chung tình tả thảo viết hàng loan

Bực bội chăng ai biết hỡi chàng

Đông chạnh vả buồn thêm tủi ý

Bắc nguôi chi kể xiết sầu vương

Hồng phai má võ vàng thay nhớ

Liễu héo lòng tha thiết bấy thương

Trông rất quá ai trông héo hắt

Song ngoài đã xế nguyệt tà gương

 

Còn cách đọc thứ ba, đọc từ trên xuống bỏ hai chữ cuối:

Gương tà nguyệt xế đã

Hắt héo trông ai quá

Thương bấy thiết tha lòng

Hắt hiu vàng võ má

Vương sầu xiết kể chi

Ý tủi thêm buồn vả

Chàng hỡi biết ai chăng

Loan hàng viết thảo tả

 

Còn đây đọc từ dưới lên bỏ hai chữ đầu:

Nguyệt xế đã ngoài song

Trông ai quá rất trông

Thiết tha lòng héo liễu

Vàng võ má phai hồng

Xiết kể chi nguôi Bắc

Thêm buồn vả chạnh đông

Biết ai chăng bội bực

Viết thảo tả tình chung

 

 


Để gửi ý kiến nhấp vào đây

Các tin khác:
 Cảnh xuân – Bài thơ xuân có tám cách đọc (11h: 19-08-2010)